Lò vi sóng không nóng và cách khắc phục tại THÁI BÌNH

Lò vi sóng mỗi ngày đều dùng tốt, giúp bạn hâm nóng thức ăn cực nhanh, hôm nay bỗng dưng không làm việc, hết thời gian hẹn mà thức ăn vẫn không nóng? Xem bên dưới để biết cách xử lý thích hợp nhé!

1 Sử dụng vật đựng không dùng được trong lò vi sóng

Khi lò vi sóng không nóng có thể là vật đựng thực phẩm mà bạn đang sử dụng là vật đựng không dùng được trong lò vi sóng như là vật đựng làm bằng chất liệu kim loại, vật đựng có hoa văn trang trí bằng kim loại như sắt, inox, nhôm…
Cách khắc phục: Bạn nhanh chóng kiểm tra vật đựng có phải được làm bằng hoặc trang trí bằng vật liệu không dùng được trong lò vi sóng hay không. Nếu phải thì bạn đổi bằng các vật đựng khác như thủy tinh chịu nhiệt, sứ, gốm… nói chung là vật đựng dùng được trong lò vi sóng.

 2 Bộ phận chắn sóng, cầu chì bị hỏng

Lò vi sóng không nóng, một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do bộ phận chắn sóng bị hỏng, sóng vi ba bị mất, cầu chì của lò bị đứt.

Người dùng khi nấu nướng với lò vi sóng thường chọn mức công suất lớn nhất, thời gian sử dụng dài khiến bộ phận phát sóng hoạt động quá tải, để bảo vệ bộ phận này, cầu chì tự đứt.

Cách khắc phục: Thông thường là mang đến trung tâm bảo hành để kiểm tra lò vi sóng không nóng.

Tuy nhiên nếu bạn là người rành về điện gia dụng có thể kiểm tra cầu chì có bị đứt hay không.(Tuy nhiên không khuyến khích bạn tự làm việc này ở nhà).

Trước hết bạn rút dây điện nguồn của lò vi sóng ra khỏi ổ cắm, mở cửa lò lấy thức ăn ra ngoài, tháo vỏ ngoài phía sau của lò, tìm và lấy hộp cầu chì ra, nhớ để nguyên phần dây dẫn.

Tiếp đó, bạn mở hộp cầu chì, lấy 2 đầu dây gắn với cầu chì và sử dụng một bút thử điện để kiểm tra cầu chì.

Nếu cầu chì đứt, bạn thay thế bằng một cầu chì khác cùng loại, lắp vào vị trí cũ và đóng vỏ lò lại. Sau đó, bạn cắm phích điện, cho thức ăn vào lò, cài đặt công suất, chế độ, hẹn giờ, chờ hết thời gian, bạn lấy thức ăn ra ngoài, lấy món ăn đã nóng như ý thì việc thay thế cầu chì đã thành công.

3 Lò vi sóng quá bẩn, ảnh hưởng đến bộ phận chắn sóng

Sau khi sử dụng xong, bạn không vệ sinh lò vi sóng, để các vụn thức ăn, vết bẩn bám dính vào đáy và các thành lò, lâu ngày chúng ảnh hưởng đến bộ phận phát nóng, khiến lò vi sóng không nóng.
Cách khắc phục: Quá trình nấu ăn hoàn tất, bạn dùng khăn mềm thấm qua nước ấm để làm sạch khoang lò và vỏ lò. Nếu vết bẩn cứng đầu có thể sử dụng chất tẩy rửa nhẹ hoặc chất tẩy rửa tự nhiên như chanh, giấm…

Để khử mùi, làm nở các vết bẩn để lau chùi khoang lò nhanh hơn, trước đó, bạn đặt vào lò một cốc nước có thêm vài lát chanh tươi, quay vi sóng tầm 3 phút, sau đó, chờ vài phút cho lò hơi nguội nguội thì lấy cốc nước ra, sau đó dùng khăn sạch vệ sinh sẽ nhanh và tiện hơn.

Liên hệ ngay với chúng tôi:  0967152 326

6 Nguyên Nhân Lò Vi Sóng Không Nóng Và Cách Sửa

Nguyên nhân và cách sửa lò vi sóng không  nóng đơn gian.

Nguyên nhân

  1. Lò vi sóng bị đứt cầu chì
  2. Lò vi sóng khỏng tụ
  3. Lò vi sóng hỏng đi ốt
  4. Lò vi sóng hỏng biến áp
  5. Lò vi sóng hỏng bo mạch
  6. Lò vi sóng hỏng súng cao tần

Bên trên là 6 nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng lò vi sóng không nóng. Các bạn cần lưu ý khi lò vi sóng nhà bạn bị mất nóng để kiểm tra nhé. Cách kiểm tra và sửa chứa như thế nào các bạn xem tiếp phần hướng dẫn sửa chữa sau đây.

Cách sửa chữa nhanh

1. Về cầu chì bị đứt rất đơn rản các bạn chỉ cần tháo vỏ máy ra là sẽ nhìn thấy cầu chì cao áp ngay và chúng ta có thể nhìn thấy bằng mắt thường nó có bị đứt hay không, nếu đứt các bạn chỉ cần dùng một vài sợi dây điện nối lại là lò sẽ nóng bình thường.

2. Lò vi sóng bị hỏng tụ : Ở hiện tượng này các bạn dùng đồng hồ đô VOM để thang đo 10K và đo từ hai chân của tụ ra bên ngoài vỏ nếu thấy kim lên là tụ đã chết.

3. Lò vi sóng hỏng Di ốt : Các bạn vấn dùng đồ hồ đo VOM vấn để thang đo 10K ta đo vào 2 đầu của đi ốt nếu 1 chiều lên 1 chiều không lên là đi ốt tốt và cả 2 chiều đều lên là chết.

4. Lò vi sóng hỏng biến áp : Cái này chúng ta rất dễ nhận biết là khi biến áp hỏng chúng ta sẽ thấy có mùi khết hoặc thấy biến áo bị sùi lên và kêu rất to. Nếu kêu bạn thay thế là được.

Liên hệ ngay với chúng tôi:  0967152 326

Sửa Lò Vi Sóng Sanyo tại THÁI BÌNH

Làm thế nào khi lò vi sóng bị hỏng ? Lò vi sóng có thể sửa được không ? Sửa lò vi sóng ở đâu ? Nơi nào sửa lò vi sóng uy tín ? Đây là các câu hỏi thường gặp của khách hàng khi thiết bị lò vi sóng nhà mình bị hỏng.Xin giới thiệu đến quý khách hàng một số lỗi của lò vi sóng như sau :

1, Lò không nóng : Khi để thức ăn và chọn thời gian xong, lò vẫn hoạt động nhưng thức ăn lại không nóng.

Nguyên nhân : Có 2 nguyên nhân làm lò vi sóng không nóng.

– Hư đèn phát sóng cao tần.

– Đứt cầu chì cao áp.

2, Lò mất điện : Cắm điện nhưng không lên điện, không sử dụng được.

Nguyên nhân : Do các công tắc đóng điện bị hỏng, chập điện làm đứt cầu chì của máy, hư hỏng mạch điện tử.

3, Đĩa quay không quay : Lò vẫn hoạt động, thức ăn vẫn nóng nhưng chỗ cháy, chỗ sóng, thức ăn chín không đều.

Nguyên nhân : Do hư motor quay.

4, Lò bị quá nhiệt, hoạt động chưa hết thời gian mặc định đã bị tắt điện. Khởi động lại vẫn bị như củ.

Nguyên nhân : hư quạt tản nhiệt của lò.

5, Các loại lò vi sóng có kết hợp chức năng nướng thì còn bị đứt bóng đèn nướng.

6, Hư bảng điều khiển cơ hoặc lỗi các nút điều khiển điện tử,…

Hướng dẫn sử dụng lò vi sóng an toàn :

– Không nên sử dụng kim loại, các vật liệu tráng men kim loại bên trong lò vi sóng nếu lò chỉ có chức năng lò vi sóng mà nhà sản xuất không cho phép sử dụng kim loại.

– Hãy thường xuyên vệ sinh sạch bên trong lò sau khi sử dụng để tránh vi khuẩn làm tổ gây mất vệ sinh và bệnh tật.

Cách vệ sinh lò vi sóng :

Hãy dùng một bát nước có cho ít xà phòng rửa bát và một trái chanh cắt đôi cho vào bát, chạy lò vi sóng khoản 3 phút. Rút điện và dùng khăn sạch lau chùi cặn thức ăn bám lại bên trong lò.

Liên hệ ngay với chúng tôi:  0967152 326

Sửa lò vi sóng inverter tại THÁI BÌNH

Lò vi sóng inverter là gì?

Lò vi sóng inverter là lò vi sóng được tích hợp công nghệ inverter hay còn gọi là công nghệ biến tầng. Với lò vi sóng thông thường năng lượng vi ba chỉ được sử dụng liên tục ở mức tối đa còn những mức độ khác chỉ thực hiện ngắt quảng vi ba. Khi đạt công suất 60% lò sẽ phát sóng vi ba theo nhiều chu kỳ và cứ mỗi chu kỳ sóng được phát ra trong 60% thời gian và ngưng phát trong khaongr thời gian còn lại. Chính việc ngắt quãng này làm cho thực phẩm không chín đều ,gây hao tốn điện năng. Với công nghệ inverter, lò phát ra sóng vi ba ở tất cả mức năng lượng một cách liên tục nhằm giúp nhiệt lượng vi ba lan truyền liên tục vào thức ăn giúp thức ăn chín đều, nhanh chóng giúp tiết kiệm điện năng và giữ trọn vẹn các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm.

Ưu điểm: Tiết kiệm điện năng, ngăn nấu rộng hơn giúp chế biến nhiều thực phẩm hay thực phẩm có khối lượng lớn, có trọng lượng nhẹ hơn dễ di chuyển.

Nhược điểm: Giá thành cao, chi phí sửa lò vi sóng inverter cao, các linh kiện thay thế khó tìm giá đắt hơn lò vi sóng thường.

Những lỗi thường gặp và cách sửa lò vi sóng inverter.

Lò vi sóng inverter vẫn hoạt động nhưng thức ăn không nóng.

Khi phát hiện lò vi sóng inverter vẫn hoạt động nhưng thức ăn không nóng đồng thười nghe thấy tiếng ồn ù ù bất thường thì có thể nguồn magnetron hoặc các module điện tử khác trong lò vi sóng inverter đã hỏng.

Với lỗi này thì việc khắc phục tại nhà là không nên vì lỗi này nếu không có tay nghề và dụng cụ chuyên dụng thì không thể khắc phục được.

Phím bấm lò vi sóng inverter không hoạt động.

Sử dụng lực quá mạnh khi điều chỉnh, hay chọn các chương trình nấu là nguyên nhân đầu tiên khiến các phím bấm lò vi sóng bị liệt. Bên cạnh đó việc không vệ sinh lò vi sóng khiến lò vi sóng luôn trong tình trạng dơ bẩn và ẩm ướt tạo điều kiện thuận lợi cho các loại côn trùng như gián, mối làm tổ gây hư hỏng board mạch.

Cách khắc phục: Nếu board mạch bị hư thì nên thay board mạch mới, board mạch nằm dưới bảng điều khiển. Nếu bàn phím bấm bị hư thì tiến hành thay bàn phím, nên lựa chọn bàn phím cơ thay thế vừa tiết kiệm chi phí, vừa tăng độ bền. Vệ sinh lò vi sóng định kì, khi vệ sinh nên chú ý không để nước chảy vào bàn phím hay board mạch.

Lò vi sóng inverter bị đánh lửa bên trong.

Việc sử dụng dụng cụ đựng bằng kim loại, inox…hay các vật đựng không được khuyến cáo là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng đánh lửa bên trong lò vi sóng inverter. Các loại vật dựng như kim loại, inox khi nấu trong lò vi sóng hấp thị vi ba tại các cạnh của vật đựng gây hiện tượng cháy nổ. Bên cạnh đó việc không vệ sinh khiến cặn thức ăn hay dầu mỡ bám lâu ngày tạo nên các vết cháy xém bên trên tấm chắn sóng dẫn đến việc lò vi sóng inverter bị đánh lửa.

Cách khắc phục: Vệ sinh lò vi sóng là điều cần thiết lúc này. Nếu tấm chắn sóng của lò vi sóng inverter bị hư thì tiến hành thay thế. Bạn có thể kiểm tra vật dựng bằng cách sau. Bỏ một ít nước vào vật đựng và đặt vật đựng vào bên trong lò vi sóng nếu vật đựng nóng lên thì vật đựng này không nên sử dụng trong lò vi sóng nếu vật dựng vẫn bình thường thì bạn có thể an tâm sử dụng.

Liên hệ ngay với chúng tôi:  0967152 326

Sửa bếp từ khi bếp phát ra âm thanh cảnh báo

Có âm thanh cảnh báo phát ra khi đáy nồi không đặt vào trung tâm mặt bếp, đường kính đáy nồi nhỏ hơn 12cm hoặc nồi không phù hợp với bếp từ

– Cách khắc phục: Đặt lại nồi vào đúng vị trí vừa với vòng nhiệt của bếp từ, bật bếp lên nếu vẫn có lỗi này xảy ra thì bạn nên đổi sang nồi có kích cỡ đường kính đáy lớn hoặc bằng 12cm, âm thanh cảnh báo sẽ tắt.

Liên hệ ngay với chúng tôi:  0967152 326

Sửa bếp từ khi giắc cắm đã kết nối với nguồn điện

– Khi bạn đã cắm giắc vào ổ điện, kết nối với nguồn điện nhưng không có âm thanh phát ra, đèn “Bật/Tắt” cũng không sáng. Nguyên nhân có thể là do ổ cắm không tiếp điện, cầu chì không tiếp điện, nhà bạn bị mất điện.

– Cách khắc phục: Kiểm tra điện trong nhà bạn có không, ổ cắm, cầu chì có tiếp điện không. Nếu ổ cắm, cầu chì có tiếp điện, nguồn điện trong nhà bạn vẫn có thì bạn cần đến trung tâm bảo hành để kiểm tra, có thể bếp điện từ của bạn đã xảy ra sự cố nào đó ở thiết bị bên trong.

Liên hệ ngay với chúng tôi:  0967152 326

Sửa bếp từ khi bếp xuất hiện trên màn hình hiển thị

Mã lỗi E0

– Cắm lại giắc cắm của bếp từ khi mã lỗi “E0” xuất hiện là do giắc bị lỏng . Khi mã lỗi “E0” xuất hiện trên màn hình bảng điều khiển của bếp từ thì có thể là do hiệu điện thế vào bếp từ thấp, ổ cắm điện có dây điện tiết diện nhỏ, không đủ công suất, giắc cắm bị lỏng, rơi xuống.

– Cách khắc phục: Để làm mã lỗi “E0” biến mất, đầu tiên bạn tắt bếp từ, kiểm tra lại hiệu điện thế vào bếp từ có ở mức thấp, nếu thấp bạn nên sử dụng một chiếc ổn áp để ổn định nguồn điện.

Công suất của bếp điện từ từ 1800-2200W nên bạn cần sử dụng ổ cắm điện có công suất lớn, tối thiểu 2500W, không nên sử dụng ổ cắm có công suất thấp hơn, dễ bị quá tải.

Trường hợp giắc cắm bị lỏng, rơi xuống thì bạn cắm lại cho chặt và tiếp tục nấu ăn với bếp điện từ.

Mã lỗi E1

– Bếp từ phát sinh lỗi “E1” khi hiệu điện thế vào bếp từ quá cao, vượt mức an toàn nên bếp từ ngưng hoạt động và hiển thị trên màn hình mã lỗi này.
Cách khắc phục: Tắt bếp, kiểm tra nguồn điện, chắc chắn hiệu điện thế ổn định thì bật bếp nấu ăn trở lại. Bạn có thể sử dụng một ổn áp để làm giảm hiệu điện thế đến mức phù hợp với bếp từ. Nếu lỗi này vẫn còn, tắt bếp, rút dây điện nguồn và liên hệ với trung tâm bảo hành để được hỗ trợ xử lý sự cố.

Mã lỗi E2

– Mã lỗi “E2” hiện thị khi nhiệt độ của nồi quá cao, có thể gây nguy hiểm cho người sử dụng và gây ảnh hưởng đến thiết bị bên trong của bếp điện từ nên sản phẩm sẽ ngừng hoạt động và hiện lỗi này để thông báo người dùng xử lý kịp thời.

– Cách khắc phục: Bạn cần tắt bếp điện từ ngay, kiểm tra nhiệt độ nồi, lưu ý không dùng tay không chạm vào nồi có thể bị bỏng. Nếu nhiệt độ nồi quá cao, nhấc nồi khỏi bếp từ để nguội vài phút rồi bật bếp điện từ nấu ăn tiếp, mã lỗi sẽ không còn.

Mã lỗi E3

– Bếp từ hiện lỗi “E3” có thể là do quạt tản nhiệt không chạy, kiểm tra lại quạt và khắc phục để làm mất lỗi này
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bếp điện từ báo mã lỗi “E3”, có thể là do nhiệt độ bếp từ quá cao, nhiệt độ đã đạt đến mức cài đặt từ trước, lỗ thông gió bị bịt kín, quạt tản nhiệt ngưng hoạt động, hỏng hoặc đây có thể là cơ chế tự bảo vệ của bếp.

– Cách khắc phục: Tắt bếp điện từ, kiểm tra xem lỗ thông gió có bị bịt kín, lấy các vật cản ra để bếp giảm nhiệt. Kiểm tra quạt có hoạt động, nếu bị hỏng, trục trặc, bạn không tự sửa được, hãy liên lạc với trung tâm bảo hành.

Liên hệ ngay với chúng tôi:  0967152 326

Thay mặt kính bếp từ chất lượng tại Thái Bình

Địa chỉ thay mặt kính bếp từ tại Thái Bình rẻ nhất

Để thay được mặt kính bếp từ tại Thái Bình rẻ nhất hãy liên hệ ngay với chúng tôi bạn sẽ được phục vụ một cách nhanh chóng, tận tình với chất lượng tốt nhất, và giá thành rẻ nhất.

Liên hệ ngay với chúng tôi:  0967152 326

Cách Tự Sửa Chữa Nồi Cơm Điện Bị Nhảy Nút tại

Trước tiên, hãy chuẩn bị các dụng cụ để có thể tiến hành sửa chữa, cụ thể như sau:

– Tuốc lơ vít 04 cạnh

– Kìm mỏ nhọn

– Thước đo độ dài.

Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cần thiết, bạn tiến hành sửa chữa nồi cơm điện bị nhảy nút theo các bước như sau:

– Bước 1: Tháo các bộ phận của nồi cơm:

Để thực hiện, bạn nên tháo cốc hứng nước ở bên hông của nồi trước để tránh gây ảnh hưởng đến các bộ phận khác trong quá trình sửa chữa.

Sau đó, bạn lật ngược nồi cơm điện lại và tháo phần đáy nồi ra bằng tuốc lô vít
– Bước 2: Sau khi đã tháo đáy nồi, bạn hãy cẩn thận quan sát ở bên trong sẽ thấy một thanh thép dài nối từ phần ấn nút của nồi vào chính giữa lòng nồi. Chính ở đầu thanh théo dài này sẽ nối với cần của rơ le nhiệt và giữa bằng 3 chấu xung quanh.

Lúc này, bạn hãy lấy kìm mỏ nhịn để bẻ các chấu này ra và gỡ rơ le nhiệt xuống.

– Bước 3: Điều chỉnh độ dài rơ le nhiệt:

Tùy vào tình trạng nồi cơm điện nhà bạn mà điều chỉnh độ dài rơ le nhiệt khác nhau. Dùng thước đo độ dài để thực hiện bước này. Nếu nồi cơm nhà bạn bị nhảy nút sớm thì cần làm cho lò xo ngắn lại, nếu nồi cơm không chịu nhảy nút thì bạn kéo dãn lò xo ra.

– Bước 4: Lắp các bộ phận trở lại ban đầu:

Sau khi điều chỉnh độ dài của rơ le nồi cơm điện xong bạn hãy lắp lại các bộ phận về vị trí như ban đầu rồi kiểm tra lại xem nồi đã nhảy nút như bình thường chưa. Nếu chưa thì một lần nữa cẩn thận tháo ra và xem lại như các bước đã hướng dẫn ở trên.

Liên hệ ngay với chúng tôi:  0967152 326

5 nguyên nhân và cách sửa nồi cơm điện bị cháy

. Cách sửa nồi cơm điện bị cháy

Trường hợp 1: Cắm phích cắm rồi nhưng nồi cơm điện không báo đèn

Với trường hợp này, một số nguyên nhân phổ biến có thể kể đến như do dây cắm bị lỏng, nguồn điện không ổn định hoặc do tiếp xúc giữa dây cắm và nồi điện kém.

Cách xử lý: Nếu như bạn cắm điện mà nồi cơm không báo đèn, không nóng thì nên cắm lại chắc chắn phần tiếp giữa dây cắm và nồi ở bên dưới. Bộ phận này được thiết kế gắn kèm với một cầu chì. Nếu không được, cách sửa nồi cơm điện bị sống là thử thay một đầu dây nối chất lượng khác vì có thể dây cắm bị hỏng. Trường hợp khác là nồi vẫn nhận nguồn có thể do cầu chì đã bị cháy nên phải thay cầu chì.
Trường hợp 2: Mặc dù nước chưa sôi nhưng nút báo đã nhảy sớm sang chế độ ấm

Đây là sự cố thường gặp nhất của nồi cơm điện trong đời sống hàng ngày, kể cả với nồi cơm điện chính hãng. Nguyên nhân là do có sự cố về rơ le nhiệt hoặc nồi bị cong vênh làm cho lượng nhiệt tiếp xúc với đáy nồi không đủ làm cơm bị sống. Có thể cũng do một lý do khác là mâm nhiệt bẩn, rơi vãi thức ăn và không được vệ sinh sạch sẽ thường xuyên.

Cách xử lý: Cách sửa nồi cơm điện bị cháy này bắt đầu từ việc lấy nồi ra khỏi, đặt lại vào thử bấm lại chế độ nấu. Hoặc bạn kiểm tra và vệ sinh lại phần mâm nhiệt sạch các vết bẩn. Nếu như vẫn gặp phải sự cố này thì chắc chắn là do rơ le nhiệt có vấn đề, có thể là quá cũ nên nồi bị ngắt sớm. Bạn chỉ cần thay mới rơ le thì có thể sử dụng bình thường.

Liên hệ ngay với chúng tôi:  0967152 326